Dai Dang welcomes the community to new Meditation Temple
View: 1157 - Cari Hachmann 9/04/2019 05:04:25 am
INTRODUCTIONDai Dang’s lineage falls under the leadership of Zen Master Thích Thanh Tu, a leader and manager of more than 40 monasteries all over Vietnam. The current abbot or head monk at Dai Dang is Thích Tue Giac.
Dai Dang welcomes the community to new Meditation Temple
Cari Hachmann, Staff Writer
There’s something about the air of Dai Dang monastery. Maybe it’s the faint yet powerful echo of monks chanting prayers of gratitude and kindness in the dining hall. Or the energy emitted from more than 50 Vietnamese Buddhists meditating together in silence, or patiently tending to their gardens. Or perhaps it’s the breathtaking view atop the monastery’s hillside, a panorama of Bonsall’s lush green valley below, which this spring looks like an otherworldly tropical paradise.
Whatever it may be, there is an overwhelming sense of peace and calm at Dai Dang, meaning “Great Light” in Vietnamese.
If you haven’t visited Bonsall’s Vietnamese American Zen Monastery - “Truc Lam Dai Dang,” now may be a good time to go. On Sunday, April 14, the Buddhist congregation welcomes the public to celebrate the opening of its brand-new Meditation Hall.
More than 10 years in the making, the temple will be a place for not only monks and congregation members to meditate, but anyone from the community. The 8000 square-foot building with 22-foot high ceilings is modeled after traditional Zen temples in Vietnam, with skylights and high windows that allow views of the trees outside, and a serene atmosphere for mediation.
The ceremony at 6326 Camino Del Rey in Bonsall begins Sunday, April 14, at 8:45 a.m., followed by a dedication of the new Buddha statue. Lunch will be held at noon with musical entertainment until 5 p.m.
One of the deepest aspirations at Dai Dang, said Ben Talley of Fallbrook, is to learn how to relieve individual suffering and equally of importance; to develop loving-kindness for the benefit of all others.
To do that, “Meditation is key,” said Talley, one of about 40 or more students who attend Dai Dang’s weekly English-speaking meditation classes, offered on Thursdays at 10 a.m. and Sundays at 9:30 a.m., at the monastery.
“It’s more like a ceremony,” said Sandy Starflower. “It’s called dharma, which means teachings of the Buddha.” Starflower moved to Fallbrook six years ago from Wisconsin to help take care of her ailing mother. One year ago, she began attending classes at Dai Dang, where she said she received a warm welcome.
“It’s wonderful,” said Starflower. “When you meditate with a group, it really enhances your practice. It starts to change your life,” she said.
The classes give people of all backgrounds the opportunity to learn from Vietnamese monks on Buddhist teachings. After class, English-speakers are invited to join the monks and members of the congregation for a traditional vegan lunch in the dining hall.
Talley said the English-speaking class size has tripled in the past couple of years, citing word of mouth and personal experience as a validation of its many benefits.
Located on 9 acres on a beautiful hillside in Bonsall, Dai Dang monastery was founded in 2001 by a group of devotees. Dai Dang is not an ordinary monastery but has been recognized as the learning and practicing center of the Vietnamese Buddhist Meditation Congregation.
Since its opening 18 years ago, more than 50 monks and nuns live and practice harmoniously at the monastery, while Saturdays and Sundays are reserved for lay people to practice under their guidance. There are also fifteen to 20 young children and Buddhism students, their group nicknamed “Bamboo sprouts.”
Dai Dang’s lineage falls under the leadership of Zen Master Thích Thanh Tu, a leader and manager of more than 40 monasteries all over Vietnam. The current abbot or head monk at Dai Dang is Thích Tue Giac.
76-year-old monk Thích Kiên Như, ưho was one of those who came to Dai Dang from the beginning when it was one of the three locations to be chosen by Grand Master Thich Thanh Tu for the future monastery.
With gentle blue eyes and an infectious smile, Như was dressed in his traditional gold-yellow robe and a sun hat when he gave Starflower and the Village News a guided tour of the monastery’s gardens and temples.
He pointed to the undergrowth of a tangerine tree and said one of his morning duties is to sweep the leaves from under the tree. Như said devotees will come all the way out from Vietnam to attend Saturday’s ceremony, along with many lay people from out-of-state.
The monastery has spent years planning and building the new temple, which costs upwards of $12-million. The funds were largely obtained through donations by the congregation. The monastery has also laid the steel foundation for its future Main Shrine and new dining hall, which it hopes to complete in a year and a half.
In the future, Như said Dai Dang plans to continue to expand its community outreach.
“In addition to bringing donated food to the homeless in San Diego and instructional programs for children, our monastery plans to increase its teaching events. We will have more programs to serve the community once we complete the construction of the Main Shrine and the monks’ residence. Please feel free to come and ask questions,” said Như.
Civil and construction Engineer Scottie Nguyen, 37, is working hard with his team to finish the new temple before the April 14 opening. “It’s a priority,” he said. “We do everything to code.”
Standing at its entrance, a king-sized statue of Buddha is visible inside the temple’s cemented grounds.
Nguyen said the monastery has relied on in-house resources to make building the temple affordable, with workers agreeing to cheaper wages, volunteers offering their time and members donating what they can.
Nguyen, a practicing Buddhist, said what’s special about the new temple is, “It was meant to serve the community and people of all backgrounds. Anyone can come up here. It’s an open-door policy.”
The need for the temple is based on a growing number of practitioners who need a place to meditate.
“We wanted to give people what they deserve,” Nguyen said. “That’s why we invested in a state-of-the-art air conditioning system.”
Nguyen said the monastery’s neighbors who were skeptical at first, began showing their support when they learned the community of Buddhists imposed no harm.
“We are here to heal and cultivate. We are here to try to serve and incorporate the community. We are here to serve and that’s what the monks are all about,” said Nguyen.
“People come here to find peace and serenity, and they find themselves.”
An English introduction to Truc Lam Dai Dang monastery can be found at http://thienviendaidang.net/introduction/. For more information about Dai Dang contact Thích Kiên Như at 760-902-5348 or emailthichkienhu278@gmail.com.
Cari Hachmann can be reached at cari@reedermedia.com.
https://thienviendaidang.net/introduction/?fbclid=IwAR1NsikkgtqlqlGiiEeQpe9RWOomg72CjXjmyjGNnfyTf2uOfMK_HDon7ho
VÀI NÉT VỀ THIỀN VIỆN ĐẠI ĐĂNG
Thiền Viện Đại Đăng, một trung tâm nghiên cứu và tu học của Hội Thiền Học Việt Nam thuộc hệ Phái Thiền Tông Phật Giáo, lần đầu tiên đã được chính thức thành lập tại Hoa Kỳ.Đây là một cơ sở thiền học trực thuộc dưới sự lãnh đạo và giáo hóa của Hòa Thượng Tông Chủ Thiền Sư Thích Thanh Từ. Ngài là một Thiền Sư đương đại, chủ trương khôi phục lại dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử do một vị Tổ sư danh tiếng và lỗi lạc sáng lập vào thế kỷ thứ 13, của Thiền Học Phật Giáo Việt Nam tức Vua Trần Nhân Tông sau khi nhường ngôi đi tu đắc đạo, lấy danh hiệu là Trúc Lâm Đại Đầu Đà, sau khi viên tịch Triều đình bấy giờ dâng tôn hiệu là Đại Thánh Trần Triều Trúc Lâm Đầu Đà Tĩnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật.Hòa Thượng cũng là Viện Chủ lãnh đạo và điều hành hơn mười ngôi Thiền Viện: Chơn Không, Thường Chiếu, Linh Chiếu, Viên Chiếu, Huệ Chiếu, Phổ Chiếu, Chơn Chiếu, Tịch Chiếu, Trúc Lâm Yên Tử, Trúc Lâm Tây Thiên, Trúc Lâm Sùng Phúc, Trúc Lâm Bạch Mã….,
Ngoài ra còn có một số các Tu Viện, Thiền Thất, Đạo Tràng khắp nơi trong nước. Môn đồ pháp quyến Xuất gia tu học theo Ngài có cả hàng ngàn Tăng, Ni và hàng vạn Phật tử trong nước và các nơi trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Úc, Canada, Thụy Sĩ. … Riêng tại Mỹ quốc, số Phật tử quy y và tu học theo pháp môn tu thiền của Hòa Thượng Thanh Từ rất đông, nhưng thiếu nơi sinh hoạt thuận tiện cho số đông người, và thiếu người trực tiếp hướng dẫn tu học. Do đó một số Phật tử có tâm đạo nhiệt thành và lòng thiết tha tu học, đã hợp tác cùng nhau đứng ra vận động thành lập Ban Sáng Lập Thiền Viện. Sau khi đề đạt và thưa thỉnh ý kiến đệ trình lên Hòa Thượng đã được Ngài hoan hỉ chấp thuận. Ngài chỉ định một số Phât tử có khả năng hoàn thành tốt Phật sự đại diện thay mặt lãnh trách nhiệm như:Trưởng Ban Sáng Lập, kiêm Hội Phó Hội Thiền học Việt Nam (Hội Trưởng là Hòa Thượng) Hải Ngoại là Phật Tử Chánh Hiền Quang, Tổng thư ký là Phật Tử Quảng Khoái, Thủ bổn là Phật Tử Chân Bảo,v,v …
Hòa Thượng cũng chính thức chỉ định thầy Thông Giải làm Tri Sự. Ngày 15/04/2001 ủy Ban vận động thành lập Thiền Viện Đại Đăng mời Tăng Ni và Phật tử tham dự phiên họp đầu tiên để thông báo chương trình, đề ra kế hoạch thành lập Thiền Viện, đã được mọi người hoan hỷ tán thành và nhiệt tình đóng góp tài lực, kẻ công người của để hỗ trợ cho Thiền Viện sớm hoàn thành. Từ khi lãnh trách nhiệm, các Phật tử chọn đất tìm nơi địa điểm thích hợp, trải qua không đầy mười tháng, Một ngôi Thiền Viện khang trang, đẹp đẽ đã xuất hiện trên một ngọn đồi tọa lạc tại số 6326 Camino Del Rey, tại thành phố Bonsall ở vùng San Diego thuộc miền nam tiểu Bang California 92003, USA. Thiền Viện Đại Đăng được xây dựng trên một sườn đồi với diện tích chín mẫu tây, đây là một nơi yên tĩnh, ít tiếng ồn, xa nhà dân cư, xung quanh có đồi núi và rừng cây bao bọc, bên dưới chân đồi hướng về phía trước Thiền Viện có hồ nước trong xanh, Sáng sớm và chiều có sương mờ lãng đãng, phong cảnh thoáng mát, trông rất đẹp mắt, nên thơ và thiền vị. Khí hậu lại mát mẽ ôn hòa, mùa hè không nóng bức, mùa đông không lạnh lắm.Du khách đến nơi đây rất ưa thích.
Sau khi thành lập xong Thiền Viện, các phật tử cung thỉnh Hòa Thượng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ để làm lễ Khánh Thành, và đồng thời các Phật tử cũng xin Hòa Thượng bổ nhiệm Chư Tăng ở Thiền Viện Trúc Lâm sang Trụ Trì. Đáp ứng sự thỉnh cầu của Tăng Ni và Phật tử hải ngoại, Hòa Thượng sang Mỹ ngày 04/09/2001. Đến ngày 15/09/2001 lễ Khánh Thành Thiền Viện Đại Đăng đã được tổ chức trọng thể, có khoảng 800 người tham dự. Ngày 16/09/2001 ban sáng lập Thiền Viện làm lễ dâng hiến cơ sở Đại Đăng lên Hòa Thượng, và chuyển giao toàn bộ thủ tục hành chánh, quyền quản lý sang Chư Tăng chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành mọi sinh hoạt Thiền Viện. Các Phật tử xin giải thể các chức vụ đã được giao, và nguyện chỉ là người Phật tử bình thường luôn ở bên cạnh để hỗ trợ các Phật sự cần thiết cho Thiền Viện.Đây là một tâm nguyện rất cao thượng và hiếm có của các phật tử nơi đây. Sự kiện nầy chứng tỏ rằng, các Phật tử là người đã lãnh hội Phật Pháp rất sâu sắc và chính chắn, việc làm vì bổn phận phải làm của một cư sĩ tại gia hộ trì Tam Bảo, muốn cho Chánh Pháp được truyền bá rộng rãi lâu dài, chứ không vì danh, vì lợi, quyền thế riêng tư, mà vì ích lợi chung cho chúng sanh và Đạo Pháp. Tất cả mọi người đều tri ân và hết lòng tán thán ca ngợi việc làm vô ngã vị tha đó. Vừa khánh thành xong, Thiền Viện đã có Tăng đoàn trên mười người.
Hòa Thượng Viện Trưởng phân công thầy Tuệ Giác làm Trụ Trì, thầy Tuệ Tĩnh làm Phó Trụ Trì kiêm Thủ Bổn, Thầy Thông Giải làm Thư Ký kiêm Tri Sự. Ngoài ra còn có các vị Hương Đăng, Tri Khách, Tri Khố, Tri Viên, V.V…Đủ người để Hòa Thượng phân công sắp đặc Ban Điều Hành. Ngài cũng chính thức công bố cơ sở nầy là Tổ Đình của Thiền Tông Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại. Đây là nơi chuyên tu và đào tạo Tăng sĩ đồng thời cũng là nơi hướng dẫn phương pháp tu tập hành thiền cho các thiền sinh khắp nơi muôn về tu tập, không dành riêng cho người Việt mà chung cho tất cả người Tây Phương. Sau ngày khánh thành, Thiền Viện Đại Đăng đã chính thức đi vào hoạt động bình thường.Cho đến thời điểm hôm nay 2012, trải qua mười năm số Tăng thường trú đã lên tới 25 vị. Thời khóa tu học của Thiền Viện Đại Đăng lấy theo khuôn mẫu của Thiền Viện Trúc Lâm ở Đà Lạt làm tiêu chuẩn. Tăng đoàn ở đây, mọi sinh hoạt đều chấp hành nghiêm chỉnh theo Thanh Qui mà Hòa Thượng Tông Chủ đã vạch ra. Đặc biệt là tinh thần Lục Hòa được áp dụng triệt để.Đây là một Tăng đoàn hiếm có trên đất Mỹ hiện nay. Trong đây có những Thiền Sinh còn rất trẻ, đã tốt nghiệp xong chương trình đại học, cao học, có công ăn việc làm ổn định, đang trên đà danh vọng nhưng đã giác ngộ Phật Pháp, ý thức được sự vô thường của kiếp nhân sinh, từ bỏ hết sự nghiệp thế gian xuất gia học đạo, khép mình trong qui củ của Thiền Môn, sớm chiều lo miệt mài công phu phản tỉnh, thúc liễm thân tâm trau dồi đạo nghiệp.
Trong đây cũng có những vị trên dưới sáu mươi nhưng sự tu hành rất tinh tấn. Tất cả Tăng chúng đều sống chung trong tinh thần hòa hợp thương yêu, trợ duyên sách tấn cùng nhau tu tiến. Cuối tuần, hai ngày thứ bảy và chủ nhật là thời khóa tu thường lệ dành riêng cho Phật Tử do chư Tăng hướng dẫn. Ngoài ra nếu có Thiền Sinh nào muốn đến Thiền Viện tu tập dài hạn cũng được khuyến khích, giúp đở. Hiện nay số Phật Tử qui tụ về Thiền Viện mỗi ngày thêm đông bởi do pháp môn tu thiền của Hòa Thượng hội đủ ba tiêu chuẩn: Khế cơ, khế lý, khế thời, cho nên các Phật Tử dễ cảm thông và thực hành đạt được nhiều an lạc. Những người Tây Phương cũng bắt đầu hiểu biết, tiếp nhận Thiền học Phật Giáo qua hệ thống thông tin Internet và sách vở, các bài giảng của Hòa Thượng Tôn Sư đã được phiên dịch ra ngoại ngữ nên cũng tìm đến xin tu học. Vì vậy Thiền Viện Đại Đăng cũng mở thêm một lớp tu Tu học hành thiền cho nhóm Phật Tử người Mỹ vào chủ nhật mỗi tuần. Các Phật tử rất hài lòng mản nguyện và vô cùng hoan hỷ, nhận thấy rằng bao nhiêu công khó đóng góp tài lực của mình để hổ trợ cho Thiền Viện Đại Đăng được hình thành, là một việc làm giá trị có ý nghĩa chính đáng. Tăng đoàn đều là những người đang cố gắng phấn đấu vương lên, tu hành thanh tịnh mẫu mực, để xứng đáng cho các Phật tử đủ niềm tin trở về nương tựa và tu học.